Nhớ hoài vị 'kem chuối lắc' của mẹ ở làng xưa
Do xe sử dụng mô-tơ điện nên sẽ không thấy những thông số quen thuộc bao nhiêu mã lực tại vòng tua nào đó như trên xe động cơ đốt trong. Điều này có nghĩa, với đặc tính “nhanh như điện”, công suất và mô-men sẽ đạt tối đa ngay từ khi cú nhích ga đầu tiên. Và nhiệm vụ của nhà sản xuất phải làm sao để hộp số phân chia công suất hợp lý, giúp người dùng di chuyển thoải mái và mượt mà nhất.Thót tim cảnh nữ sinh chạy xe máy ngược chiều trên cao tốc
Dù không đòi hỏi nhiều kỹ thuật, đi bộ vẫn có thể giúp cải thiện sức khỏe toàn diện từ tim mạch, cân nặng cho đến tinh thần và giấc ngủ, theo trang sức khỏe Onlymyhealth (Ấn Độ).Theo một nghiên cứu đăng trên Annals of Family Medicine, những người thường xuyên đi bộ có xu hướng có vóc dáng thon gọn hơn so với những người ít vận động. Dù vậy, để đạt được hiệu quả giảm cân tối ưu, đi bộ cần kết hợp với chế độ ăn uống cân bằng và khoa học.Việc duy trì hoạt động thể chất như đi bộ giúp cơ thể sản xuất nhiều tế bào miễn dịch hơn, từ đó tăng cường khả năng chống lại bệnh tật. Đi bộ thường xuyên không chỉ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh thông thường như cảm lạnh mà còn hỗ trợ cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng khác.Đi bộ giúp tăng cường cơ tim, thúc đẩy tuần hoàn máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ cũng như cao huyết áp. Đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch tới 19%. Hoạt động này giúp điều chỉnh lượng cholesterol trong máu, giảm cholesterol xấu LDL và tăng cholesterol tốt HDL, qua đó bảo vệ sức khỏe tim mạch lâu dài.Khi đi bộ, cơ thể tiết ra endorphin - một loại hormone giúp cải thiện tâm trạng, giảm căng thẳng và lo âu. Đi bộ ngoài trời, đặc biệt là trong môi trường thiên nhiên, càng giúp tinh thần thư thái và tăng khả năng tập trung, sáng tạo.Hoạt động này giúp duy trì mật độ xương, giảm tình trạng thoái hóa và đau khớp. Đối với những người mắc viêm khớp, đi bộ là một cách nhẹ nhàng để cải thiện độ linh hoạt của khớp, giảm cứng khớp và hạn chế đau nhức. Việc duy trì thói quen đi bộ mỗi ngày giúp kích thích nhu động ruột, giảm táo bón và đầy hơi. Đi bộ sau bữa ăn có thể thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn và giảm nguy cơ mắc các bệnh về đường ruột.Khi vận động, cơ thể sử dụng insulin tốt hơn, giúp điều hòa lượng đường trong máu. Hiệp hội Tiểu đường Mỹ khuyến nghị những người mắc bệnh tiểu đường nên đi bộ sau bữa ăn để kiểm soát lượng glucose trong máu.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc duy trì thói quen đi bộ có thể giúp điều hòa nhịp sinh học, giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ sâu hơn. Đi bộ giúp cơ thể sản xuất serotonin - một hormone giúp thư giãn và cải thiện chất lượng giấc ngủ, giúp bạn cảm thấy tỉnh táo và tràn đầy năng lượng vào sáng hôm sau.Đi bộ có thể giúp cải thiện trí nhớ, tăng cường khả năng nhận thức và thậm chí làm chậm quá trình suy giảm nhận thức ở người cao tuổi. Việc đi bộ thường xuyên giúp tăng lưu lượng máu lên não, thúc đẩy sự phát triển của các tế bào thần kinh mới và cải thiện khả năng tư duy.Đi bộ giúp tăng cường dung tích phổi, cải thiện khả năng hấp thụ oxy của cơ thể.Khi đi bộ, bạn có cơ hội hít thở không khí trong lành, giúp làm sạch phổi và tăng cường chức năng hô hấp.
Vu Huệ Tăng, nữ trà sư hàng đầu thế giới
Lễ hội Áo dài TP.HCM lần thứ 10 năm 2024 với chủ đề "Tôi yêu Áo dài Việt Nam" sẽ diễn từ ngày 7-17.3. Sự kiện do Sở Du lịch và Hội Liên hiệp phụ nữ TP.HCM phối hợp cùng các sở, ban ngành tổ chức, đang nhận được sự quan tâm của nhiều du khách và bạn trẻ.
Trong hơn một tuần qua, Giáo hoàng Francis đã gặp phải các vấn đề về hô hấp, đặc biệt là tình trạng khó thở trong những ngày gần đây. Điều này khiến ông phải nhờ trợ lý đọc giúp các bài phát biểu. Giáo hoàng Francis đã phải cắt bỏ một phần phổi khi còn trẻ, điều này khiến sức khỏe hô hấp của ông trở nên nhạy cảm hơn.Đây không phải là lần đầu tiên Giáo hoàng Francis nhập viện vì viêm phế quản. Vào tháng 3.2023, ông đã phải nằm viện 3 đêm do tình trạng tương tự. Giáo hoàng Francis đã phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe trong những năm gần đây, bao gồm chứng viêm đại tràng. Từ năm 2022, ông phải sử dụng xe lăn do tình trạng đau đầu gối dai dẳng và phải dùng gậy trong những lúc đứng dậy hiếm hoi.
Bình Định tổ chức lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa
Thông tin tới báo chí chiều 20.3, Bộ Tài chính cho biết, ngày 11.3, bộ này đã có Tờ trình số 64/TTr-BTC trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa.Trong đó, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan như Bộ Tài chính, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động thị trường, đồng thời hạn chế tối đa rủi ro về an ninh tài chính, bảo đảm sự ổn định cho thị trường tài chính - tiền tệ.Ở góc độ chính sách thuế, theo Bộ Tài chính, hệ thống pháp luật về thuế hiện hành đã có quy định mang tính bao quát, đảm bảo cơ sở pháp lý để thực hiện việc thu thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ được mua bán, tiêu dùng trong lãnh thổ Việt Nam cũng như các doanh nghiệp, cá nhân (kể cả trong nước và nước ngoài) có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tại Việt Nam. Trong đó, tập trung vào các sắc thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân.Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chuyên ngành liên quan đến tài sản số vẫn chưa có quy định rõ việc xác định và phân loại các tài sản số cũng như hoạt động kinh doanh, mua bán, trao đổi các loại tài sản này, qua đó làm cơ sở cho việc áp dụng các chính sách thuế tương ứng. Theo đó, trường hợp pháp luật chuyên ngành về tài sản số xác định rõ được bản chất, đồng thời cho phép tài sản số được kinh doanh, mua bán như là một loại tài sản thì sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế theo các quy định của pháp luật về thuế.Bộ Tài chính thông tin, hoạt động phát hành và giao dịch tài sản mã hóa đang phát triển nhanh chóng cả về khối lượng phát hành, giá trị giao dịch và mức độ phức tạp. Các hoạt động liên quan đến tài sản mã hóa đang diễn ra sôi động, đa dạng, thu hút số lượng lớn người tham gia, tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ, thương mại, an ninh của một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.Việc triển khai thí điểm cho phép các cơ quan quản lý có thể nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng tính khả thi và điều kiện triển khai thực tiễn, giảm thiểu tối đa các hành vi bất hợp pháp như "rửa tiền" và tài trợ khủng bố, bảo vệ nhà đầu tư, tạo tiền đề phát triển thị trường tài chính minh bạch, an toàn, bền vững.Ngày 3.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về việc hoàn thiện khung khổ pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền ảo, tài sản mã hóa, tiền mã hóa.Tại kết luận cuộc họp, Thường trực Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng hồ sơ trình Chính phủ ban hành nghị quyết thí điểm để áp dụng trên phạm vi toàn quốc, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ mới, khuyến khích đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phù hợp với xu thế chung của thế giới và điều kiện thực tiễn của Việt Nam.